STT
|
Hướng nghiên cứu
(click để xem chi tiết)
|
Thành viên chính
(Ghi chú: Trưởng nhóm *)
|
Thông tin về nghiên cứu và chuyên môn
|
01
|
(Multifunctional Materials Research Group)
|
GS. TS. Lê Văn Hiếu*
TS. Từ Thị Trâm Anh
TS. Lê Khắc Tốp
TS. Trần Thị Như Hoa
ThS. Vũ Năng An
ThS. Vũ Đức Lân
|
Phát triển vật liệu đa chức năng:
• Vật liệu Quang – Điện tử
• Vật liệu Năng lượng và Cảm biến
• Vật liệu Xử lý môi trường
• Trí tuệ nhân tạo trong Khoa học vật liệu
|
02
|
|
PGS. TS.Trần Thị Thanh Vân*
TS. Cao Thị Mỹ Dung
ThS. Vương Thanh Tuyền
HVCH. Nguyễn Bá Tòng
|
• Vật liệu phát quang chuyển đổi ngược (up-conversion) pha tạp ion đất hiếm.
• Ứng dụng trong mực in bảo mật chống hàng giả và lấy dấu vân tay, mã QR, cảm biến quang học, y sinh học - chất phát hiện, và đánh dấu sinh học.
|
03
|
|
PGS. TS.Hà Thúc Chí Nhân*
ThS. Nguyễn Trung Độ
ThS. Đào Thị Băng Tâm
ThS. Lê Hồn Nhiên
|
• Vật liệu nano có chức năng vận chuyển thuốc
• Khảo sát chiết xuất tinh dầu hay cao chiết từ nguồn thực vật tự nhiên ứng dụng trong lĩnh vực vật liệu mỹ phẩm
• Nghiên cứu chế tạo vật liệu polymer composite hay polymer nanocomposite gia cường
• Vật liệu khử khuẩn trên nền nhựa sinh học Chitosan/nano Ag
|
04
|
|
PGS. TS.Hoàng Thị Đông Quỳ*
ThS. Phạm Huy Lâm
ThS. Nguyễn Ngọc Thuỷ
|
• Tái chế polymer và tổng hợp vật liệu polymer composite / nanocomposite.
• Tổng hợp vật liệu / hợp chất chống cháy thân thiện môi trường.
|
05
|
|
ThS. Nguyễn Ngọc Thủy*
PGS. TS.Hoàng Thị Đông Quỳ
|
• Tổng hợp vật liệu hybrid nano từ polymer sinh học và chiết xuất từ phụ phẩm nông nghiệp và thủy sản.
• Vật liệu hybrid nano có đặc tính thân thiện môi trường cùng các hoạt tính sinh học vượt trội, vừa đóng vai trò như vaccine cho cây chống lại nấm bệnh Phytophthora infestans, Colletotrichumsp, Fusarium Oxysporum… vừa đóng vai trò như chất kích thích sinh trưởng an toàn cho cây trồng.
|
06
|
(Innovative Material for Memristors Lab)
|
PGS. TS.Phạm Kim Ngọc*
TS. Vũ Hoàng Nam
|
• Màng mỏng kim loại quý
• Màng mỏng trang trí đa màu sắc
• Màng cứng
• Màng mỏng đa lớp chắn nhiệt, kính phát xạ thấp
• Các linh kiện trở nhớ trên đế thuỷ tinh
• Các linh kiện trở nhớ trên đế Silic.
• Mô phỏng tính chất vật liệu theo lý thuyết phiếm hàm mật độ (DFT)
|
07
|
|
PGS. TS.Lê Viết Hải*
ThS. Đậu Trần Ánh Nguyệt
|
• Phát triển nghiên cứu phát triển cảm biến điện hóa trên nền vật liệu carbon (có nguồn gốc từ phế phẩm nông nghiệp Việt Nam) và mang xúc tác oxide kim loại chuyển tiếp nhằm ứng dụng phân tích các phân tử sinh học với độ tin cậy cao.
|
08
|
(Optics and sensing Lab)
|
TS. Trần Thị Như Hoa*
ThS. Nguyễn Trần Trúc Phương
ThS. Nguyễn La Ngọc Trân
HVCH. Đỗ Thảo Anh
HVCH. Hoàng Bảo Khánh
SV. Lê Hồng Thọ
SV. Lê Thanh Tam
|
• Thiết kế các hệ cảm biến quang học như cảm biến chiết suất dựa trên sợi quang học và cảm biến quang học dựa trên sự tăng cường huỳnh quang kết hợp với vật liệu có nano kim loại quý và các vật liệu lai hóa (Au@Ag, Au@Pt, MOF-Au, ZnO-Ag, WO3-Ag).
• Xây dựng và chế tạo cảm biến dựa trên tán xạ Raman tăng cường bề mặt (SERS) với sự kết hợp đa dạng các vật liệu như nano kim loại, khung hữu cơ kim loại, bán dẫn với các cấu trúc khác nhau.
|
09
|
|
TS. Tạ Thị Kiều Hạnh*
TS. Mai Ngọc Xuân Đạt
HVCH. Nguyễn Võ Trường Duy
|
• Tổng hợp hạt nano từ tính (oxit sắt) bọc các lớp vỏ vật liệu khác nhau nhằm điều trị trúng đích (tải thuốc/dược chất kháng ung thư), phân tách chọn lọc tế bào, tăng thân nhiệt cục bộ, hấp phụ chất thải, …
• Chế tạo và biến tính bề mặt màng mỏng trở nhớ trên nền vật liệu vô cơ & hữu cơ nhằm ứng dụng cho cảm biến
• Nghiên cứu tổng hợp vật liệu khung hữu cơ kim loại có từ tính (MMOF)
|
10
|
(Green Nano Lab)
|
TS. Trần Công Khánh*
TS. Võ Thị Ngọc Hà
TS. Nguyễn Thanh Tâm
ThS. Bùi Thị Thu Thảo
HVCH. Trần Quốc Vinh
|
• Nghiên cứu các công nghệ chế tạo vật liệu nano và vật liệu tiên tiến.
• Ứng dụng trong nông nghiệp công nghệ cao như sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật đạt chứng chỉ Ecocert, VietGap, Global GAP.
• Ứng dụng trong môi trường như sản phẩm bền vững, thân thiện môi trường và công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường từ fly ash, bottom ash, biochar và chất thải rắn hữu cơ.
|
11
|
(Multifunctional Semiconductor Technology Lab)
|
TS. Đặng Vinh Quang*
TS. Lê Thái Duy
TS. La Phan Phương Hạ
TS. Huỳnh Trần Mỹ Hoà
HVCH. Ngô Đức Anh
|
• Nghiên cứu kỹ thuật và công nghệ chế tạo vật liệu tiên tiến cùng với các loại linh kiện điện tử (thể rắn và dẻo)
• Ứng dụng trong cảm biến, quang xúc tác, lưu trữ năng lượng, và chuyển hoá năng lượng (piezoelectric, triboelectric, và thermoelectric)
|
12
|
|
ThS. Nguyễn Tường Vy*
PGS. TS.Hoàng Thị Đông Quỳ
HVCH. Lý Hiểu Phương
|
• Tách chiết sợi nanocellulose từ cây dừa nước.
• Chế tạo vật liệu aerogel từ kĩ thuật sấy đông khô, cho vật liệu có độ xốp cao >90%, độ bền cao có thể chịu được lực tải >1000 lần khối lượng mà không bị phá hủy.
• Phát triển vật liệu có khả năng hấp phụ thuốc nhuộm methylene blue (MB), chất kháng sinh tetracylin với hiệu suất loại bỏ trên 90% và tái sử dụng được nhiều lần sau đó với hiệu suất ổn định.
|
13 |
Vật Liệu Sinh Học Ứng Dụng Trong Y Sinh |
TS. Lê Ngọc Hà Thu*
ThS. Trần Quang Minh
|
• Tổng hợp xanh nano kim loại và oxide kim loại ứng dụng trong y sinh.
• Nghiên cứu và chế tạo màng phủ vết thương tương thích sinh học
• Thiết kế và tổng hợp vật liệu dẫn truyền thuốc trúng đích cấu trúc 2D
|
14 |
|
PGS. TS. Trần Duy Tập*
ThS. Đinh T. Trọng Hiếu
HVCH. Nguyễn Huỳnh Mỹ Tuệ
HVCH. Võ Thị Kim Yến
HVCH. Nguyễn Mạnh Tuấn
ThS. Hoàng Anh Tuấn
HVCH. Ngô Vĩnh Khoa
HVCH. Đoàn Quốc Huy
|
Các hướng nghiên cứu:
• Pin nhiên liệu (Năng lượng hydro)
• Vật liệu không gian (Vật liệu hạt nhân)
|
15 |
Vật Liệu Quang Học Phi Tuyến |
TS. Nguyễn Phước Trung Hòa *
Th.S. Vũ Đức Lân
HVCH. Nguyễn Quế Anh
|
• Tổng hợp vật liệu thủy tinh có hệ số chiết suất phi tuyến lớn.
• Thiết kế và tối ưu hóa sợi quang học vi cấu trúc ứng dụng cho tạo ánh sáng laser ở vùng trung hồng ngoại.
• Mô phỏng tương tác ánh sáng laser với sợi quang học phi tuyến.
|